Các nhà khoa bảng huyện Đông Sơn

Tổng hợp theo xã

STT

Tổng số

Ghi chú: Tên địa danh trước năm 2019

1

Đông Thanh

7

1 Thám hoa

2

Đông Anh

2

 

3

Đông Văn

1

 

4

Đông Ninh

1

 

5

Đông Khê

1

 

 

Tổng

12

 

 

Đền thờ Đông Các Đại Học SĨ Nguyễn Văn Nghi

   Chi tiết

STT

Họ tên

Năm sinh/năm mất

Khoa thi

Đậu

Giữ chức

Thôn/Làng

Chú giải

 Xã Đông Thanh

 1

Nguyễn Văn Nghi

1526 - 1595

1554

Đệ nhất giáp Chế khoa (đứng thứ 2)

Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các Đại học sĩ, Nhập thị Kinh diên, tước Bá. Sau khi mất, ông được tặng Thượng thư, Thái bảo, phong phúc thần.

 

Có sách ghi Hoàng Giáp.
Thầy giạy hai vua Lê Anh Tông và Lê Thế Tông

 2

Nguyễn Văn Lễ

1564 - ?

1602

Hoàng giáp

Hàn lâm viện hiệu lý, tước Nam

Phúc Triền

Cháu nội Nguyễn Văn Nghi, khoa 1554. Bia Văn chỉ Đông Sơn ghi Nguyễn Văn Phong, Khoa thi 1603

Lê Khả Trù

1582- ?

1628

Tiến sĩ

Hộ khoa đô cấp trung sự

Phúc Triền

Ông nội của Lê Khả Trinh, khoa 1676

 4

Cao Cử

1610 - ?

1646

Tiến sĩ

Giám sát ngự sử

Ngọc Tích

 

 5

Thiều Sĩ Lâm

1642 - ?

1670

Thám hoa

Tham chính

Phúc Triền

 

 6

Lê Khả Trinh

1653 - 1722

1676

Tiến sĩ

Hiến sứ

Phúc Triền

Ông gọi  Lê Khả Trù, khoa 1628 là chú ruột

 7

Lê Thế thứ

?

1844

Phó bảng

Đốc học

Ngọc Tích

Phó Bảng (Trên cử nhân, dưới tiến sĩ), nên không có tên trong Văn bia TS năm 1844)

 Xã Đông Anh

 1

Nguyễn Mộng Tuân

1380 -?

1400

Thái học sinh

Đời Hồ, ông lui về ở ẩn, sau tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
Từng giữ các chức: Tả, hữu nạp ngôn, Thượng khinh xa đô úy, Tri quân dân bắc đạo, Trung thư lệnh.
 Trung thư sảnh, Trung thư thị lang khoa thi tiến sĩ năm 1442 và 1448.  Từng tiếp sứ đoàn nhà Minh
 Được mời dạy vua học ở tòa Kinh Diên.
Sau khi đi đánh Chiêm Thành cùng Lê Thụ, thắng lợi trở về được phong tước Vinh lộc Đại phu, được vua trọng ban cho lễ ưu đãi tuổi già.

Viên Khê

 Tác giả Cúc pha tập gồm 143 bài thơ, là tác giả có lượng phú lớn nhất trong văn học cổ Việt Nam (41 bài).

Ông là tác giả, khởi xướng làn điệu dân ca Đông Anh (Theo nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Phan Bảo và các cụ cao tuổi trong làng).
Sau khi bị hậu họa, con cháu chuyển đến Phủ Lý, Thiệu Trung.
Từ đường họ Nguyễn, nơi thờ Nguyễn Mộng Tuân ở làng Diên Hào/Phủ Lý, xã Thiệu Trung được công nhận  di tích lích sử văn hóa cấp tỉnh, năm 2001.

 2

Lưu Ngạn Quang

1456 - ?

1481

Hoàng giáp

Tả thị lang

Viên Khê

 Xã Đông Văn

 1

Thiều Quý Linh

1479 -1527

1505

Hoàng giáp

Lại bộ hữu thị lang, kiêm Lễ bộ Tham tri, tước thượng thư Thọ Xuyên hầu. Năm Thành Thái thứ 2 (1890) sắc phong “Mạ Tặc Thượng đẳng thần”.

Doãn Xá

 Ông đi sứ nhà Minh, khi về nước thấy Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, ông mắng chửi không tiếc lời rồi bỏ về quê, nhảy xuống sông tự tử

 Xã Đông Ninh

 1

Lê Liêu

1622 - ?

1661

Tiến sĩ

Giám sát ngự sử

Hữu Bộc

 

Xã Đông Khê

 1

Lê Hy

1646 - 1702

1664

Tiến sĩ

Tham tụng, Binh bộ thượng thư,  Tri trung thư giám, tước Bá. Ông được cử đi sứ nhà Thanh, giữa đường bị phế bỏ. Sau được chúa Trịnh tin dùng, làm đếm chức Tham tụng (Tể tướng). Khi mất được tặng chức Thượng thư bộ Lại, tước Quận công. Chỉnh lý bản cuối ĐVSKTT. Ông soạn phần bản kỷ tục biên (Quyển 19); ông có 6 bài thơ trong Toàn Việt thi lục.

Trạch Khê

 

 Nguyễn Xuân Văn

(Tổng hợp từ: Danh sĩ Thanh Hóa và việc học thời xưa, NXB Thanh Hóa, 1995.

Bản dịch các Văn bia Văn Miếu  Quốc Tử Giám, Văn bia Văn Chỉ, Gia phả...)

 

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn