Tổng số nhà Khoa bảng
STT |
Xã |
Tổng số |
Ghi chú: Tên địa
danh trước năm 2018 |
1 |
Hoằng
Lộc |
12 |
1 Bảng
nhãn |
2 |
Hoằng
Phong |
2 |
1 Bảng
nhãn |
3 |
Hoằng
Quỳ |
2 |
|
4 |
Hoằng
Thanh |
2 |
|
5 |
Hoằng
Tiến |
1 |
|
6 |
Hoằng
Thắng |
1 |
|
7 |
Hoằng
Xuân |
1 |
|
8 |
Hoằng
Cát |
1 |
|
9 |
Hoằng
Phúc |
1 |
|
|
Tổng |
23 |
|
Chi
tiết
STT |
Họ tên |
Năm sinh/năm mất |
Khoa thi |
Đậu |
Giữ chức |
Thôn /Làng |
Chú giải |
Hoằng Lộc |
|||||||
1 |
Nguyễn Nhân Lễ |
1453 - ? |
1481 |
Tiến sĩ |
Hữu thị lang |
Bột |
|
2 |
Nguyễn Thanh |
1514 - ? |
1541 |
Tiến sĩ |
Thừa chính sứ, tước
Văn Khê bá |
|
|
3 |
Nguyễn Sư Lộ |
1519 - ? |
1554 |
Đệ nhất giáp Chế khoa
xuất thân (đứng thứ 3) |
Lại bộ Hữu Thị lang,
tước Đoan Túc hầu |
|
Ông là cha của Nguyễn
Thứ (khoa 1589) |
4 |
Bùi Khắc Nhất |
1533 - 1609 |
1565 |
Đệ nhất giáp Chế khoa
Tiến sĩ xuất thân |
Thượng thư Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Công, tước Văn
Phú bá, được vinh phong là Kiệt tiết Tuyên lực Hiệp mưu Tá lý công thần. |
Bột |
Đứng thứ 2 trong 4
người đỗ Đệ nhất giáp chế khoa tiến sĩ xuất thân |
5 |
Nguyễn Cẩn |
1537 - ? |
1589 |
Hoàng giáp |
? |
Bột |
Ông thi khoa thi do nhà Mạc tổ
chức |
6 |
Nguyễn Nhân Thiệm |
1563 - 1645 |
1583 |
Hoàng Giáp |
Thái thường tự khanh,
được cử đi sứ nhà Minh nhưng mất trên đường đi (có sách ghi đi sứ về được
thăng Công bộ Thượng thư) |
|
Có sách ghi Nguyễn Nhân
Thiệu |
7 |
Nguyễn Thứ |
1572 - ? |
1589 |
Hoàng giáp |
Lại khoa cấp trung sự |
|
Ông là con của Nguyễn
Sư Lộ, khoa 1554 |
8 |
Nguyễn Lại |
1581 - 1661 |
1619 |
Đệ nhị giáp tiến sĩ
xuất thân/Hoàng giáp |
Lại bộ hữu thị lang,
đi sứ nhà Minh |
|
Có tài liệu chép sau bị
giáng xuống làm Tự khanh |
9 |
Nguyễn Ngọc Huyễn |
1685 - 1744 |
1721 |
Tiến sĩ |
Đốc trấn tỉnh Cao
Bằng, Hữu thị lang Bộ Hộ, Bồi tụng, tham tụng. Đô ngự sử, tước hầu. Khi mất
được tặng Công Bộ thượng thư, tước Quận công. |
|
Có tài liệu ghi xã
Hoằng Vinh |
10 |
Lê Huy Du |
1757 - ? |
1787 |
Tiến sĩ |
Đốc học (đời Gia Long) |
|
|
11 |
Nguyễn Thố |
1793 - ? |
1835 |
Tiến sĩ |
? |
Hoàng Đạo |
|
12 |
Nguyễn Bá Nhạ |
1822 -? |
1843 |
Hoàng Giáp |
Tri phủ |
Hoằng Đạo |
Ân khoa |
Hoằng Phong |
|||||||
1 |
Lương Đắc Bằng |
1472 - 1526 |
1499 |
Bảng nhãn |
Hàn lâm viện thị độc
Tham chưởng Hàn lâm viện sự Lại bộ thượng thư kiêm
Đông các đại học sĩ, tước Đôn trung bá |
Hội Triều |
Ông nội của Lương
Khiêm Hanh, Khoa 1589 |
1 |
Lương Khiêm Hanh |
1563 - ? |
1589 |
Tiến sĩ |
Lễ khoa cấp sự trung |
Hội Triều |
Cháu nội của Lương Đắc
Bằng, khoa 1499 |
Xã Hoằng Quỳ |
|||||||
1 |
Lưu Đình Chất |
1566 - ? |
1607 |
Hoàng giáp |
Tá lý công thần, Thạm
tụng, Hộ bộ Thượng thư, Thiếu bảo, tước Lộc quận công, từng đi sứ nhà Minh.
Khi mất được thăng thiếu sự. Có 19 bài trong cuốn Toàn Việt thi lục/ |
Đông Khê |
Duy nhất trong Đệ nhị
giáp tiến sĩ xuất thân |
2 |
Trịnh Thuần |
1879 - ? |
1916 |
Hoàng giáp |
Giáo thụ Hưng Nguyên
rồi Huấn Đạo. Sau khi tiến sĩ ông làm gì chưa rõ |
|
Cử nhân năm 1903. |
Xã Hoằng
Thanh |
|||||||
1 |
Lê Duy Hàn |
1459 - ? |
1481 |
Tiến sĩ |
Hiến sát sứ |
|
|
2 |
Lê Kiêm |
1597 - ? |
1640 |
Tiến sĩ |
Đề hình giám sát ngự
sử |
|
|
Xã Hoằng Tiến |
|||||||
1 |
Trương Đức Quang |
1478 - ? |
1502 |
Hoàng giáp |
Đề hình giám sát ngự
sử, đi sứ nhà Minh |
Chuế |
Đệ nhị giáp Tiến sĩ
xuất thân |
Xã Hoằng
Thắng |
|||||||
1 |
Lê Nhân Tế |
1480 - ? |
1502 |
Hoàng giáp |
Đông các hiệu thư |
Hồng Nhuệ |
|
Xã Hoằng Xuân |
|||||||
1 |
Lương Đạt |
1580 - ? |
1637 |
Tiến sĩ |
Tham chính |
|
|
Xã Hoằng Cát |
|||||||
1 |
Đặng Quốc Đỉnh |
1669 - ? |
1700 |
Tiến sĩ |
Hiến sát sứ |
Cát Xuyên |
|
Xã Hoằng Phúc |
|||||||
1 |
Nguyễn Đôn Tiết |
1836 -? |
1879 |
Phó bảng |
Tri phủ, cáo quan vì
không tán thành với Triều đình. Tham gia cần Vương, bị bắt trong trận 12 -
3 -1886 khi chỉ huy nghĩa quân đánh
thành Thanh Hóa. Thực dân Pháp đày đi Lao Bảo và ông mất ở trong tù. Con trai
ông là Nguyễn Hiệu Tư hi sinh ở chiến lũy Ba Đình. Con trai thứ là Nguyễn Đôn
Dự đậu Giải Nguyên, tham gia phong trào Đông Du, bị Pháp bắt đày đi Côn Đảo |
Thọ Văn |
|
Nguyễn Xuân Văn
(Tổng hợp từ: Danh sĩ Thanh Hóa
và việc học thời xưa, NXB Thanh Hóa, 1995.
Bản dịch các Văn bia Văn
Miếu Quốc Tử Giám, Văn bia Văn Chỉ, Gia phả...)